Gọi là hàm móm khi hàm dưới phát triển nhiều, đưa ra quá mức về phía trước và dài hơn khuôn mặt. Nếu phân loại chuẩn xác về hàm móm thì có thể phân loại theo độ lớn của toàn thể hàm dưới bình thường, răng trên và dưới trùng khớp cắn với nhau khi khép miệng lại, tình trạng rang thì bình thường khi khép miệng nhưng phần cuối hàm dưới phát triển quá mức nên tạo nên sự chênh (MACROGENIA) giữa hàm trên và phần cuối hàm dưới, và mặt lưỡi cày (MANDIBULAR PROGNATHISSM) không chỉ phân cuối hàm dưới đưa ra mà do phát triển quá mức của xương hàm dưới nên bị hàm dưới đưa ra khi khép miệng (nói về trường hợp vị trí của rang dưới đưa ra so với rang dưới).
Theo đó, trường hợp chỉ phần hàm dưới phát triển thì chỉ cần chỉnh hình thu gọn hàm dưới là được, nhưng nếu thuộc trường hợp mặt lưỡi cày thì phẫu thuật đẩy hàm dưới vào hoặc khi cần thiết thì có thể tiến hành đẩy cả hàm trên và hàm dưới vào cùng một lúc.
Phẫu thuật lệch xương cằm hàm dưới khi khép kiệng lại răng dưới trùng với khớp nhai, tình trạng hàm rằng bình thường, chỉ phần xương cằm phát triển quá mức. Và trong trường hợp xương hàm dưới phát triển ra phía trước hoặc xuống dưới quá mức nên khi nhìn bên ngoài thì giống như móm nhưng không thể xem là móm thông thường được nên có thể phẫu thuật đơn giản với thu gọn xương cằm hàm dưới.
Trong trường hợp độ dài của khuôn mặt bình thường nhưng là hàm món nên được phẫu thuật, thông qua phương pháp đẩy hàm dưới vô vừa bảo vệ dây thần kinh hàm dưới vừa phải sử dụng phương pháp không tác động nhiều đến khơp hàm. Khi này, thực hiện phương pháp phẫu thuật đẩy lùi hàm (SSRO), và để đẩy lùi hàm ra phía sau cần phải cắt bớt một phần xương hàm, cố định lại và không để xương chồng lên nhau.
Trường hợp khuôn mặt dài hoặc ngắn, vì cần phẫu thuật đồng thời cả hàm trên nên tiến hành phẫu thuật hai hàm. Gọi là phẫu thuật hai hàm khi tiến hành cùng một lúc việc cắt hàm dưới và cắt bớt một phần xương hàm trên tính từ vị trí chân rang cho đến phần chân mũi.
Trường hợp hàm hô mặt dài, cằm trên trông như bị thụt vào thì đẩy cằm trên ra phía trước, và cùng với việc phẫu thuật đẩy hàm dưới vào thì việc phẫu thuật thu gọn mặt dài cũng được tiến hành đồng thời.
Đối với trường hợp hàm hô mặt ngắn, hàm dưới nhỏ hơn và thụt vào trong so với hàm trên, thì vừa đẩy hàm trên ra phía trước vừa tiến hành kéo dài hàm dưới ra.
Khi này, sẽ tiến hành đẩy lùi hàm dưới ra sau cho khớp với vị trí của hàm trên.